Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Các cách và phương pháp giúp bạn học tiếng Pháp tốt nhất

Nhắc lại không có nghĩa là cứ nhại đi nhại lại 1 câu theo kiểu thuộc lòng thế chẳng khác nào học vẹt. nhắc lại phải tập để thành phản xạ và khôn khéo để có thể ghi nhớ và vận dụng ngôn từ ngữ pháp cho thích hợp.

nhắc lại giúp ta ôn tập, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức đã học và đưa nó vào thực tế. Để ứng dụng tốt phương pháp này, hãy nắm vững các điểm mấu chốt sau:

Có 7 phương pháp chính nhắc lại, suy đoán, chia nhỏ, âm thanh, bao quát, trọng tâm và kiến tạo.

1- Phương pháp nhắc lại:

nhắc lại không có nghĩa là cứ nhại đi nhại lại 1 câu theo kiểu thuộc lòng thế chẳng khác nào học vẹt. nhắc lại phải tập để thành phản xạ và khôn khéo để có thể ghi nhớ và vận dụng ngôn từ ngữ pháp cho thích hợp.

nhắc lại giúp ta ôn tập, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức đã học và đưa nó vào thực tế. Để ứng dụng tốt phương pháp này, hãy nắm vững các điểm mấu chốt sau:
Nhắc lại và học 1 ‘cụm từ’ không phải từ riêng lẻ.
Không bao giờ cố gắng thuộc lòng công thức
Thay vào đó hãy học thuộc mẫu câu tiêu biểu cho từng tình huống.
Nghe đi nghe lại audio đến khi bạn nhận dạng được >90% từ vựng trong đó.
Kết nối, xâu chuỗi cái MỚI với cái CŨ tạo thành 1 mắt xích liền mạch từ CŨ đến MỚI.

2- Phương pháp suy đoán:

Một cái bẫy khá nguy hiểm khi học ngôn ngữ đó là suy nghĩ “có từ mới rồi, tra từ điển thôi” :-D.
Khi bạn cứ hễ gặp từ mới là tra từ điển, bạn sẽ tạo thói quen lệ thuộc quá nhiều vào từ điển và để cho bộ não của mình ‘lười hoạt động’. Từ điển không nên dùng để tra từ mà đơn giản là để ‘kiểm tra lại’ từ nào đó xem có đúng không, thay vì dùng nó như 1 chiếc ‘bùa vạn năng’ :D. Thay vào đó, hãy dùng suy đoán của mình để đoán ngữ nghĩa của từ mới dựa vào các dữ kiện như
Bối cảnh của đoạn văn/hội thoại
Loại của từ (danh, động, tính, trạng từ)
Tiền tố, hậu tố của từ (-ion, re-, ….)

3- Phương pháp chia nhỏ:

Có bao giờ bạn cảm thấy học một ngôn ngữ là quá nhiều và hầu như là bất khả thi ? Vấn đề nằm ở chỗ bạn phải chia nhỏ vấn đề cần học ra vàhọc từng bước 1 từ dễ đến khó và kết hợp với phương pháp nhắc lạiđể có thể ôn luyện một cách hiệu quả và tiến bộ theo thời gian. Phương pháp này đòi hỏi phải "phối hợp" với phương pháp nhắc lại một cách nhịp nhàng thì mới có thể đem lại hiệu quả cao nhất. Thiếu phương pháp nhắc lại thì dù bạn có chia nhỏ thành triệu phần cũng là vô ích vì bạn không thể nhớ những gì bạn đã học.

4- Phương pháp âm thanh:

Bạn đã bao giờ tự hỏi trước khi có chữ viết thì người ta giao tiếp thế nào? - Vâng, bằng âm thanh bạn ạ.
Chính vì thế, cái nguồn cội của ngôn ngữ chính là âm thanh hay nói cách khác là NGHE - NÓI và do đó kỹ năng NGHE - NÓI là 2 kỹ năng cần luyện tập thường xuyên nhất vì nó là CƠ BẢN NHẤT rồi song song đó mới phát triển thêm kỹ năng ĐỌC - VIẾT dựa trên những phản xạ thu nhặt được từ kỹ năng NGHE - NÓI.

5- Phương pháp bao quát:

Bao quát nghĩa là nhìn cái tổng thế, cái chung. Trong học tiếng Pháp, điều này có nghĩa là ta không nên chỉ nhìn vào 1 vấn đề nào đó mà hãy mở rộng ra các vấn đề liên quan đến nó.

6- Phương pháp trọng tâm:

Như đã bàn ở pp bao quát, khi học cần phải mở rộng vấn đề, nhưng điều đó không có nghĩa là ta học lan man, liên miên nhiều cái 1 lúc mà cái ta học cần phải có chủ đề, có trọng tâm.
Ta phải đặt trọng tâm là những kiến thức, chủ đề cần luyện tập, cần ghi nhớ, còn những cái bao quát mở rộng chỉ là những vấn đề mang tính THAM KHẢO để gia tăng khả năng nhớ từ.

Còn dưới đây là chia sẻ của một học viên nhiều năm học tiếng Pháp, Gia sư tiếng Pháp Hà Nội sưu tầm và chia sẻ bài viết cho bạn đọc cũng như học viên của trung tâm tham khảo.
- ngày nay học ngoại ngữ
- pải gioi nge và nói
- chứ ngữ pháp chỉ đáp ung cho bạn đi thi hsg hay quox gia thoy
- mà pi h thi quoc gia co nge vs nói lun
- mà đậu hay rớt co the nhờ vào từng li từng tí
- cho nên ban nên hoc đều hết các ki nang đi
1. nghe: nếu nge tốt thì có thể cho qa
- nếu không tốt
- thì lúc ban choi game hay gì
đeo tay nge, nge nhạc, nge các đoan nói chịn bang tieng pháp
- có the luc dau k hỉu
- nhưng dần dần sẽ ổn
- mình sẽ qen dần vs cách phát âm của ngta.
2. ngữ pháp
- dĩ nhiên là bạn pải bít tất cả những thứ gọi là cơ bản
- bên cạh đó bạn pải chú ý đến những dạng bt mà ngta hay cho
- chú ý đến những dạng bt khó hay các cấu trúc dac biệt
- thì sẽ dc
- ví du như trong bị dộng
- câu pải có COD mới chuyển bị động dc
- nhưng vẫn có ngoại lệ với 1 vài động từ với COI
- ta vẫn có thể chuyển dc
- cái đó pải học thuộc
- hay là về nominalisation
- bạn pải bít những dah từ không gần giống với dong từ
- còn những cái binh thuong thì ai cung bit hết
- tóm lại
- bạn cứ ôn từ từ đi
- rồi có những khó khăn gì
- tui sẽ giúp bạn
- 3 đọc
- dau tiền khi có đề
- pải đọc câu hỏi trước
- gạch chân mot clé
- sau đó đọc tittre
- sous tittre
- đọc cái sources
- tiếp nữa
- nếu ngay bài dọc qá khó
- bạn k thể hỉu hết ngĩa
- thì pải dùng phương pháp đoán nghĩa
- vd trong đoạn văn
- gạch chân nhung từ đã bit nghĩa
- di nhien cang nhìu cang tốt
- rồi kết hợp tittre, sous tittre de bit ý bài
- nhưng nếu van k the hỉu
- thì coi lại câu hỏinhìn trong bài
- coi những câu nào có từ tương tự
- thì copy ra
- nhưng pải có chọn lọc
- chứ nhìu khi ghi hết
- ngta k chấp nhận
4. viết
- bạn pải chú trong đến những đề tài qun thuộc xung quanh mình
- vd như vai trò internet trong cuộc sống
- của télé, của portable,...
- hay là van đề ve o nhiem moi trường
- bạn pải tập suy nghĩ ý tiếng việt trước
- đe lúc làm bài khỏi mất thoi gian
- tui có một số ý sẵn cho hầu hết các đề
- nếu bạn cần thì tui sẽ cho bạn
- cũng có nhug bài viết mẫu lun
- có th cho bạn tham khảo
- nhưng chỉ tham khảo thoi
- chứ k dc copy bỏi vì ý kiến của moi ng ve van de nào đó là khác nhau
- khi viết
- pải bít dùng connecteurs
- dùng pro.relatifdùng gérondif
- participe présent
- và 1 số impersonnel
...
- bài viết sẽ tốt hơn
- và điểm cũng sẽ cao hơn

5. nói cũng tương tự
- pải có ý sẵn
- để khi có đề k bất ngờ
- cũng như có thoi gian để chuan bị
- k bị lúng túng
- và nhớvăn nói khác văn vi lúc khi đối đáp vs giao viên
- bạn pải nói đơn giản cho ngta hỉu là dc k cần qá màu mè
- pải dich từng câu từng chữ
- sẽ k tốt
- voi lai
- nếu k bit 1 từ nào đó
- tìm cách khác, vd như dùng synonyme
- hết tạm thời là vậy.

 
Scroll to top